Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương 2 - Sài Gòn tánh sao nhà vậy

Lâu nay, các phương tiện truyền thông thường nói về những kiến trúc Pháp xưa ở Việt Nam nhưng có một mảng kiến trúc rất hiện đại mà lại rất Việt Nam của Sài Gòn - Gia Định, từ dinh thự, biệt thự đến nhà dân ở giai đoạn 1945-1954 hầu như bị quên lãng.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 - Kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa và những bản vẽ dang dở

Hơn 40 năm làm việc ở khu vực trung tâm Sài Gòn, không ít lần tôi ngẩn ngơ và kinh ngạc trước vô vàn cao ốc, dinh thự, biệt thự, nhà dân… có kiến trúc hiện đại nhưng rất Việt, thoát ly hoàn toàn với những công trình xây dựng thời thuộc Pháp.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 - Những bậc thầy kiến trúc hiện đại kiểu Sài Gòn

Mel Schenck, một kiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ thú thật: “Tôi vô cùng ngạc nhiên về quy mô lẫn chất lượng của chúng tại Sài Gòn khi tôi ở đây những năm 1971-1972. Tôi cảm thấy như mình đang lạc vào thiên đường của kiến trúc”.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 – ‘Kỳ quan’ Caravelle từ văn phòng kiến trúc bậc nhất Sài Gòn trước 1975

Đêm trước Giáng sinh 1959, một khối nhà “lạ”, cao sừng sững mọc lên không giống bất kỳ một kiến trúc nào xung quanh nó, đó là khách sạn Caravelle mười tầng, cao nhất Sài Gòn thời điểm đó.

Pha kiến trúc phần mềm

Một sinh viên hỏi: “Khác biệt gì giữa pha kiến trúc và pha thiết kế? Em bị lẫn lộn vì vòng đời phần mềm chỉ nhắc tới yêu cầu, thiết kế, viết mã và kiểm thử. Cái gì xảy ra trong pha thiết kế? Kiến trúc làm gì trong pha này? Xin thầy giải thích.”

Vị trí kiến trúc sư phần mềm

Một sinh viên hỏi tôi: “Làm sao em có được việc làm kiến trúc sư phần mềm và ai thuê kiến trúc sư phần mềm? Xin thầy giúp cho.”

Người Trung Quốc có những công trình kiến trúc gì đặc biệt sau 300 năm ở Sài Gòn?

Sau hơn 300 năm, người Hoa ở Sài Gòn - Chợ Lớn đã để lại nhiều công trình kiến trúc, khác biệt và thành điểm đến của nhiều du khách.

Biến thể Delta sẽ làm thay đổi cách tổ chức sự kiện trực tiếp

Năm ngoái, vô số buổi hòa nhạc và sự kiện trực tiếp bị hủy bỏ do đại dịch COVID-19. Người ta đã hy vọng khi vắc xin đã giúp một số sự kiện được khôi phục trong năm nay.

Ngắm 'búp bê kiến trúc' đa tài

Không chỉ sở hữu gương mặt như búp bê, nữ sinh 10x còn gây ấn tượng mạnh với mọi người bởi khả năng diễn xuất tự tin trước ống kính, và tình yêu cháy bỏng với nghề thiết kế kiến trúc.

Câu chuyện đằng sau những bức ảnh kiến trúc của năm

Đó là những tác phẩm về kiến trúc trong cuộc thi ảnh kiến trúc One Photo Challenge 2021. Mỗi tác phẩm được chụp bằng nhiều loại máy khác nhau, từ máy ảnh chuyên nghiệp đến điện thoại, song đều mang một câu chuyến ý nghĩa.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa gốm sứ duy nhất ở Hà Nội

Nằm trên phố Minh Khai thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, chùa Hưng Ký, tự "Võ Hưng Thiền am" là một ngôi chùa nổi tiếng với công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo cuối vương triều Nguyễn.

Ái Thủy - nữ kiến trúc sư tạo nên cây Cầu Vàng Việt Nam kể về ý nghĩa thật sự của đôi bàn tay khổng lồ

Phạm Thị Ái Thủy, một trong những nữ kiến trúc sư cảnh quan nổi tiếng hiện đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh chính là người khởi xướng dự án cây Cầu Vàng được cộng đồng khách du lịch trong nước, quốc tế rất yêu thích.

KTS Võ Trọng Nghĩa: “Kiếp này kiến trúc sư chỉ là việc phụ, giữ giới, hành thiền quan trọng hơn”

Hơn 40 năm không xem tivi, không dùng mạng xã hội, không tiệc sinh nhật, không dự đám lên nhà mới và gần như không đi đám cưới, tôn trọng người giữ giới hơn người thân không giữ giới… là một số nguyên tắc của KTS Võ Trọng Nghĩa.

Kiến trúc sư giành giải Nobel kiến trúc là phủ thủy hồi sinh các tòa nhà ở xã hội

Ane Lacaton và Jean-Philippe Vassal, được biết đến là những kiến trúc sư cải tạo và hồi sinh các tòa nhà cũ kỹ đã vinh dự được giải Pritzker 2021. Đây được xem là giải thưởng danh giá nhất trong ngành kiến trúc thế giới, tương đương với giải Nobel.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025