Thế hệ này bị gọi là nhóm người “đuôi chuột” - tức có trình độ, bằng cấp cao (đầu voi) nhưng lại sống bằng thu nhập của cha mẹ hoặc mức lương rất thấp (đuôi chuột).
Người gây ngủ toàn thời gian kiếm tới 30 nghìn tệ (105 triệu đồng) một tháng chưa kể tiền boa, khách hàng chủ yếu là người trẻ chịu áp lực bởi văn hóa làm việc 996.
Trên đường phố, các cô gái trẻ bán rong những cái ôm, nụ hôn và nhiều thứ khác cho những chàng trai không có thời gian cũng như không muốn bước vào một mối quan hệ nghiêm túc.
Trên mạng Trung Quốc, thuật ngữ “bính hôn” (hôn nhân ghép) có nghĩa là khi nam nữ chưa tìm được bạn đời phù hợp thì chọn cách ghép thành đôi sống chung với nhau. Trước mặt người ngoài họ là vợ chồng nhưng ở nhà lại chỉ là đối tác.
Xu hướng tập thể dục mới của giới trẻ Trung Quốc là các bài tập tăng tốc trong 5 phút, thay tạ bằng máy tính xách tay, hộp cơm trưa hay những món đồ văn phòng khác.
Họ tưởng tượng mình đang mang thai và nuôi con, giả vờ thức dậy biến thành cụ bà giàu có trong viện dưỡng lão, thậm chí còn "xuyên không" làm phi tần trong phim cổ trang...
Người trẻ Trung Quốc đang hướng đến “nền kinh tế B1B2” (như nút bấm trong thang máy). Tức là, họ ăn uống và mua sắm ở tầng hầm của các trung tâm thương mại sang trọng, nơi chỉ có những cửa hàng bán đồ giá rẻ.
Những loại búp bê bông có hình dạng giống như những thần tượng, nhân vật hoạt hình, truyện tranh… đã xuất hiện từ lâu. Nhưng thời gian gần đây, giới trẻ Trung Quốc, đặc biệt là những bạn trẻ sau 2000 lại càng "phát cuồng" vì món đồ này.
Trang Sixth Tone cho biết khi việc bán hàng rong bùng nổ trở lại trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc khó khăn, một mặt hàng mới bất ngờ được bày bán. Đó chính là kiến thức.