Khi hai con ong cái được đặt cùng nhau trong một chiếc hộp nhỏ, sẽ luôn có một con đàn áp con kia để ngăn cản đối thủ phát triển chức năng sinh sản. Điều đó giúp nó có cơ hội thành ong chúa và buộc đối thủ phải làm ong thợ.
Mỗi sáng sớm, ở một góc đường gần sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đầy tiếng máy bay gầm rú, người ta lại có thể nghe thấy tiếng dế kêu râm ran, tiếng cào cào búng chân lách tách...
Nguyên nhân chính gây giảm số lượng và sự đa dạng của côn trùng là hoạt động của con người, các nhà khoa học kêu gọi thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn tình trạng phá hủy môi trường sống bởi thuốc trừ sâu và biến đổi khí hậu.
Báo Guardian ngày 22.11 cho biết, theo đánh giá toàn diện nhất từ các bằng chứng khoa học hiện có thì ô nhiễm ánh sáng là một yếu tố quan trọng khiến các loài côn trùng suy giảm số lượng mạnh nhưng hiện đang là một nguyên nhân bị "bỏ qua".
Theo các nhà khoa học Anh, các loài côn trùng đang trải qua “ngày tận thế” của chúng do ảnh hưởng của các chất hóa học sử dụng trong nông nghiệp và biến đổi khí hậu. Sự biến mất của hàng trăm ngàn loài côn trùng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến con người.
Côn trùng có thể sẽ hoàn toàn biến mất trong một thế kỷ tới, điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái toàn cầu khi chúng là một mắc xích quan trọng.
Theo The Guardian, để ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài côn trùng thụ phấn, một số quốc gia áp đặt lệnh cấm thuốc trừ sâu, nhưng cách tiếp cận này là không có lợi cho nông dân.