Trước đây, chúng ta đã quá quen thuộc với những lời khuyên về "chữa lành", nhưng có lẽ thay vì đi tìm sự cứu rỗi từ bên ngoài, thứ ta thật sự cần là học cách chăm sóc bản thân thật sự (Real self-care) từ bên trong.
"Cú hích", "Từ bỏ", "Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong" và "Con đường chính trực" là những cuốn sách không thể bỏ qua để nuôi dưỡng sức mạnh tinh thần và xây dựng đời sống ý nghĩa.
Gần đây, người ta đua nhau tham gia các khóa thiền, đọc những cuốn sách truyền cảm hứng, thực hành những liệu pháp tinh thần… nhưng có mấy ai tự hỏi, mình đã thực sự lành chưa, hay chỉ đang dùng những "liều thuốc giảm đau" để che đậy vết thương?
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.
Bằng trải nghiệm sâu sắc của bản thân và với kiến thức, tâm huyết của một bác sĩ tâm thần, tác giả Pooja Lakshmin đã chia sẻ với người đọc như vậy trong quyển sách “Chăm sóc bản thân thật sự” của mình.
Nhiều người nghĩ mình cá biệt khi cảm nhận bên trong có “một đứa trẻ” cần được vỗ về. Tuy nhiên, bạn không đơn độc. Những tổn thương từ thuở ấu thơ luôn tồn tại bên trong mỗi người, kể cả các ngôi sao lớn cũng không ngoại lệ.
Trong tâm hồn mỗi người lớn đều có một đứa trẻ bị tổn thương, lạc lối. Đó chính là phần nội tâm thông tuệ, cũng là phần đang khao khát được thừa nhận và chữa lành.
Theo tiến sĩ Bruce Perry, việc chữa lành cho trẻ em gặp sang chấn nên bắt đầu từ não bộ, và não bộ cần thời gian, sự lặp đi lặp lại và các trải nghiệm nhất quán để thay đổi các khuôn mẫu liên hệ của hệ thần kinh.
Thuốc men có thể làm dịu các triệu chứng nhưng không thể chữa lành những tổn thương của một đứa trẻ nếu em không có được những kết nối lâu dài và đầy yêu thương với người khác.