Con người có nhất thiết phải ăn nhiều thịt để đứng đầu muôn loài?

Các nhà cổ nhân chủng học cho biết việc ăn thịt không hẳn giúp loài người tiến hóa từ loài vượn.

Chất 'thông linh' giúp thực vật nhiều lần tiến hóa để ăn thịt động vật

Jasmonate là hormone có nguồn gốc từ phospholipid điều chỉnh sự phát triển của thực vật và phản ứng với áp lực môi trường; thúc đẩy nhiều phản ứng đối với các điều kiện khắc nghiệt.

Muôn kiếp nhân sinh - Nếu chúng ta ăn thịt ít đi

Vậy thì, sẽ ra sao nếu chúng ta ăn thịt ít đi? Rất có thể, chúng ta sẽ tạo nên sức mạnh làm thay đổi vận mệnh thế giới. Khoảnh khắc tôi nhận ra điều này, bên trong tôi, hình như đã có một tia sáng được thắp lên.

Loài cá quái vật dùng râu để phát hiện và ăn thịt chim bồ câu

Khi chim bồ câu sà xuống sông tắm, loài cá này dùng bộ râu nhạy bén để phát hiện rồi rình thời cơ lao lên khỏi mặt nước và tóm gọn con mồi "xơi tái".

Thỏ làm sao “ăn thịt” được sói: Câu chuyện dành cho người không muốn sống đời tầm thường

Một người, không quan trọng bạn làm cái gì, mà quan trọng là bạn làm với ai; không quan trọng bạn bỏ ra bao nhiêu nỗ lực, quan trọng là “sân khấu” dành cho bạn lớn tới đâu. Đời người, quan trọng nhất chính là lựa chọn. Lựa chọn sai lầm, có nỗ lực ra sao cũng chỉ là phí công vô ích. Muốn lựa chọn chính xác, cần phải tìm hiểu cho rõ môi trường làm việc và ông chủ của bạn.

Tác phẩm mới của tác giả ‘Sự im lặng của bầy cừu’ không còn nói về tên sát nhân ăn thịt người Hannibal Lecter

"Cari Mora” là tác phẩm mới nhất của tác giả Thomas Harris, lần này tên tội phạm Hannibal Lecter đã không còn xuất hiện gây ám ảnh cho người đọc.

Chuyện 'ăn thịt người' có nhiều trong nền văn học Trung Quốc

Khi các triều đại xưa Trung Quốc dung túng cho những lời đồn đại về "lối sống hoang dại" của người phương nam thì những câu chuyện về "ăn thịt người" lại thẩm thấu, bám chắc vào nền văn học Trung Quốc.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025