Trong thời đại AI, con em chúng ta sẽ phải đối mặt với tương lai nhiều thách thức hơn. Nếu cha mẹ không muốn con mình bị tụt hậu ngay từ vạch xuất phát, họ phải học cách thay đổi phương pháp giáo dục đã lỗi thời.
"Cú hích", "Từ bỏ", "Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong" và "Con đường chính trực" là những cuốn sách không thể bỏ qua để nuôi dưỡng sức mạnh tinh thần và xây dựng đời sống ý nghĩa.
"Nội lực", "Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó" và "Chăm sóc bản thân thật sự" là những cuốn sách do chính tay các bác sĩ, chuyên gia thần kinh học chắp bút, phân tích nhiều mặt trong vấn đề sức khỏe tinh thần của con người hiện nay.
Gần đây, người ta đua nhau tham gia các khóa thiền, đọc những cuốn sách truyền cảm hứng, thực hành những liệu pháp tinh thần… nhưng có mấy ai tự hỏi, mình đã thực sự lành chưa, hay chỉ đang dùng những "liều thuốc giảm đau" để che đậy vết thương?
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.
Triết gia Friedrich Nietzsche từng ẩn dụ cuộc sống con người như ba lần biến hóa của tinh thần, được tượng trưng qua hình tượng lạc đà, sư tử và đứa trẻ. Ba lần biến hóa này được Osho nhắc lại trong “Tự do" để miêu tả hành trình tìm đến tự do của mỗi người.
Sức ép phải chấp nhận các mặc định thường xuất hiện sớm hơn chúng ta tưởng. Nếu xem các cá nhân là những người trưởng thành và để lại dấu ấn trong vũ trụ, nhóm đầu tiên phải nhắc đến là những đứa trẻ thần đồng.
Con người sinh ra không hoàn hảo. Con người sinh ra không trọn vẹn. Con người được sinh ra như một tiến trình. Con người được sinh ra trên đường như một người hành hương (Tự do - Như chim tung cánh - Freedom The courage to be yourself).