Sân khấu kịch TP.HCM hiện đang có hai hướng đi: Hướng thu hút khán giả trẻ là kịch hài có chủ đề giới tính thứ ba, kinh dị hài, hoặc câu chuyện đang diễn ra trên mạng xã hội. Hướng còn lại là những vở diễn tâm lý có tầng sâu nội dung và thông điệp.
Nhiều người cho rằng sự xuất hiện ồ ạt của băng video cải lương khiến khán giả không còn đến sân khấu nữa. việc này cần được nhìn nhận một cách khách quan qua cuộc trò chuyện của đạo diễn Lê Hoàng và nghệ sĩ cải lương Thanh Hằng.
Thời xưa, các đoàn hát cải lương thường tập hợp đầy đủ các thành phần trong một đoàn. Người viết các vở tuồng cải lương cũng nằm trong số đó, có thể là bất kì ai trong đoàn.
So với kịch nghệ, cải lương khó khăn hơn gấp bội và vẫn còn tồn tại theo kiểu liệu cơm gắp mắm, bầu show bám trụ vì mê nghề hơn là danh vọng và tiền bạc.
Sự kiện ông bầu Hoàng Song Việt công bố vở tuồng xã hội "Cô đào hát" sẽ ra mắt công chúng vào ngày 25.8.2023 đã thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn lẫn công chúng yêu cải lương.
Tiến Phước có thể là cái tên không quen thuộc với đa số công chúng, nhưng trong lĩnh vực cải lương tuồng cổ, ông là người có bản lĩnh sân khấu khiến nhiều người nể phục.
Các nghệ sĩ của nhà hát Cao Văn Lầu ở Bạc Liêu, nơi nổi tiếng bản Dạ cổ hoài lang, lần đầu tiên diễn nguyên vở cải lương và trực tiếp trên truyền hình đến khán giả mộ điệu.
Đêm 13.11.2021, Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang đã livestream chương trình nghệ thuật quảng bá Cuộc thi tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang trên kênh youtube Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang.
Đêm qua, 25.9, soạn giả, nghệ sĩ cải lương Bạch Mai qua đời, hưởng thọ 73 tuổi. Buổi chiều cùng ngày, NSƯT Lâm Bửu Sang cũng trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 62 vì coronavirus.
NSƯT Hoa Hạ, “nữ tướng” của sân khấu kịch và cải lương mới đây thông báo sẽ "mở lò" đào tạo cải lương dành cho những ai muốn đeo đuổi môn nghệ thuật này.
Việc nghệ thuật sân khấu cải lương "bắt tay" với xiếc, jazz kết hợp với tuồng - chèo - cải lương... được xem là những ý tưởng kết hợp táo bạo để chuyển mình của các đơn vị nghệ thuật.
Nhân ngày giỗ Tổ nghiệp sân khấu của Việt Nam (12.8 âm lịch), Google đã đổi biểu tượng trang chủ Google tiếng Việt bằng hình ảnh trình diễn của sân khấu cái lương nhằm tôn vinh bộ môn nghệ thuật này.