Theo các chuyên gia an ninh mạng, người dùng hãy sử dụng các dịch vụ lưu trữ đám mây hoặc trình quản lý mật khẩu tốt nhất để lưu trữ những thông tin quan trọng một cách an toàn.
Các vụ lừa đảo trực tuyến đang gia tăng mạnh mẽ, khi trí tuệ nhân tạo (AI) đang giúp tội phạm mạng gửi đi những cú lừa tinh vi hơn, thường xuyên hơn bao giờ hết.
Kẻ gian không dùng súng hay dao, mà dùng tâm lý để khiến nạn nhân tự mở két”, Thượng tá Đào Trung Hiếu cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới, khi nạn nhân bị thao túng tâm lý như bị “bắt cóc tinh thần”.
"Quishing” (kết hợp của “QR code” và “phishing”) là hình thức lừa đảo sử dụng mã QR độc hại để dẫn dụ nạn nhân đến các trang web giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại hoặc thực hiện các giao dịch không mong muốn.
Mới đây văn phòng Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) tại Denver Field cảnh báo về chiêu trò lừa đảo bằng hình thức giả mạo công cụ chuyển đổi định dạng tệp trực tuyến.
Đối tượng lừa đảo đánh vào tâm lý của người vợ/chồng, để gửi tin nhắn có nội dung một trong hai người đang có quan hệ ngoài luồng, kèm với đường link lưu trữ "bằng chứng" ngoại tình.
Thường được gọi là “cuộc gọi mồi” - những cuộc gọi trong tích tắc rồi tắt máy, để người dùng điện thoại thấy cuộc gọi nhỡ và gọi lại, kết quả sẽ tốn rất nhiều tiền trong vài giây ngắn ngủi mà không nghe đối phương nói gì.
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách thức để nhận diện những trang Facebook giả mạo, ngay cả khi các trang này đã được gắn "tích xanh" để xác thực tài khoản và có lượng người theo dõi lớn.