"Sẽ có khác biệt lớn trong các em về địa vị và nghề nghiệp tương lai. Điều đó tuỳ thuộc vào các em được chuẩn bị tốt như thế nào và khu vực có yêu cầu cao nào mà các em đã chọn lựa".
Sinh viên ngày nay được yêu cầu đọc nhiều hơn nhưng ít người làm được. Đó là lí do tại sao tri thức của họ thường nông và họ không thể giải quyết được những vấn đề phức tạp trong thời đại thay đổi nhanh chóng này.
"Hành trình về phương Đông” kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người.
Hệ thống giáo dục châu Á dạy học sinh “phải né tránh thất bại bằng mọi giá” thông qua phương pháp giáo dục và các kỳ thi chọn lựa. Đối với sinh viên châu Á, thất bại đồng nghĩa với việc bị loại bỏ và không còn cơ hội.
Trong nhiều thế kỉ, sinh viên châu Á được dạy phải thụ động và tuân theo kỉ luật trong lớp cho nên nhiều người gặp khó khăn khi học ở nước ngoài, theo phương pháp “học chủ động” (Active Learning).
Học bằng cách đọc, bằng cách viết tay, bằng cách đặt câu hỏi và học theo nhóm, mới là phương pháp học tích cực giúp người học tự giác tìm kiếm, tự mình tổ chức và xử lý thông tin thay vì lệ thuộc vào bài giảng của giáo viên.
Vấn đề chung trong các sinh viên quốc tế khi lần đầu tiên tới Mỹ là về ngôn ngữ. Nhưng điều đó có thể được giải quyết qua thời gian nếu họ tích cực thực hành tiếng Anh và làm bạn với sinh viên Mỹ.
Đi học nước ngoài là đầu tư chính của gia đình. Mọi bố mẹ đều hi vọng rằng bằng việc cho con cái mình đi học ở nước ngoài chúng sẽ nhận được giáo dục tốt nhất và làm tốt trong nghề nghiệp của chúng. Tuy nhiên, để cho con cái thành công, họ cần được chuẩn bị nhiều năm trước khi rời khỏi gia đình.
Phương pháp giáo dục truyền thống dựa trên quá trình tích lũy tri thức từ giáo trình và bài giảng vẫn được áp dụng phổ biến tại nhiều trường học. Học viên học từng phần kiến thức, học hết phần này rồi chuyển sang phần khác.
Hiện có nhiều việc làm đang cần tuyển dụng nhân sự nhưng không tìm được người có kỹ năng phù hợp. Doanh nghiệp đổ lỗi cho trường đại học, trường đại học đổ lỗi cho chính phủ. Nhưng dù là ai có lỗi hay ai phải chịu trách nhiệm, nạn nhân vẫn cứ là sinh viên.
Trước khi hình thành và thiết lập mục đích, sinh viên phải tự phân tích và nắm bắt được mối quan tâm, tính cách, khả năng và giá trị của bản thân. Đây chính là những yếu tố sẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ và hành vi của bạn tại trường đại học.
Vào đại học rồi ta phải làm gì? Trong nhiều năm dạy đại học, tôi có cơ hội nói chuyện với nhiều sinh viên giỏi và nhận ra rằng các sinh viên thành công thường có kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng và tuân thủ bản kế hoạch này một cách cẩn thận.
Giáo sư John Vũ – Viện trưởng Viện công nghệ Sinh học tại Đại học Carnegie Mellon, Hoa Kỳ nhìn thấy giải pháp thiết thực hơn cho vấn đề giải quyết việc làm chính là cung cấp sự đào tạo tốt hơn, giúp thanh niên có các kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Các chuyên gia, diễn giả uy tín sẽ phân tích, chia sẻ những kinh nghiệm của mình về cách định vị bản thân, làm chủ cuộc sống trong talkshow “Bạn đang nghịch gì với đời mình?” diễn ra tại ĐH KHXH&NV (TP.HCM) .
Ngay sau khi thông tin Karl Lagerfeld qua đời được hãng Chanel xác nhận, nhiều ngôi sao nổi tiếng đã bày tỏ tiếc thương đến một trong những nhân vật vĩ đại nhất của lịch sử thời trang.
Lấy cảm hứng từ tư tưởng của triết gia có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX J.Krishnamurti, “Talkshow” với tên gọi “Bạn đang nghịch gì với đời mình?” sẽ được tổ chức tại ĐH KHXH&NV vào thứ sáu ngày 22.2.2019 với sự tham gia của các học giả, diễn giả uy tín.